Thứ Năm, 31 tháng 8, 2017

KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN

Theo 41 /2014/TT-BNNPTNT CÓ QUY ĐỊNH
Điều 15. Loại phân bón phải khảo nghiệm
Các loại phân bón dưới đây bao gồm cả phân bón vô cơ, phân bón hữu cơ và phân bón khác phải được khảo nghiệm trước khi công bố hợp quy để đưa vào sản xuất, kinh doanh, lưu thông trên thị trường:  
1. Phân bón mới tạo ra trong nước.
2. Phân bón nhập khẩu lần đầu có bằng độc quyền sáng chế (Patent) hoặc có Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sell-CFS) hoặc tương đương.
LƯU Ý:
Khảo nghiệm phân bón
Phân bón lá (100% phải Khảo nghiệm), Phân Hữu cơ (phải khảo nghiệm),
Phân bón khác (trừ loại NPK >18%, Hữu cơ <=10% là không khảo nghiệm, còn lại tất cả phải khảo nghiệm)
Các loại trên: Trước 2014 quy trình khảo nghiệm như sau
1: Khảo nghiệm
2: Đăng ký Danh mục tại Cục Trồng Trọt
3: Đăng ký chứng nhận Hợp quy
Sau năm 2014. Từ khi Tt 41/2014 ra đời. Quy trình khảo nghiệm như sau
1: Khảo nghiệm
2: Đăng ký chứng nhận Hợp quy
Và loại nào đã đăng ký vào Danh mục ngày trc thì giờ không cần chứng nhận. DM ngày trc còn hiệu lực từ năm 2008--> 2014.
 Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VIETCERT
Website: vietcert.org
Mobile: 0903.516.399

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ĐIỆN - ĐIỆN TỬ -0905527089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THEO QCVN 4:2009/BKHCN (SỬA ĐỔI 01:2016 QCVN 4:2009/BKHCN)
13 nhóm sản phẩm điện – điện tử phải chứng nhận hợp quy:
1.  Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời
2.  Dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng
3.  Máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác
4.  Ấm đun nước
5.  Nồi cơm điện
6.  Quạt điện
7.  Bàn là điện
8.  Lò vi sóng
9.  Lò nướng điện, vỉ nướng điện (loại di động)
10.  Dây điện bọc nhựa PVC có điện áp danh định đến và bằng 450/750 V
11.  Dụng cụ điện đun nước nóng kiểu nhúng
12.  Dụng cụ pha chè hoặc cà phê
13.  Máy sấy khô tay
- Quy trình chứng nhận hợp quy hàng nhập khẩu.
Bước 1:
- Đăng ký kiểm tra chất lượng tại chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nơi có cửa khẩu/ cảng nhập hàng
Hồ sơ gồm: Giấy đăng ký theo mẫu 4 bản và hồ sơ nhập khẩu (contract, Invoice, Packing list, Bill, CO); giấy giới thiệu
- Đăng ký chứng nhận hợp quy tại Vietcert
Hồ sơ gồm: Giấy đăng ký theo mẫu và hồ sơ nhập khẩu (contract, Invoice, Packing list, Bill, CO)
Bước 2: Sử dụng 2 giấy đăng ký ở bước 1 để mở tờ khai và làm việc với Hải quan rồi đưa hàng về kho bảo quản trong thời gian chờ kết quả kiểm tra.
Bước 3: Vietcert xuống kiểm tra và lấy mẫu đại diện cho lô hàng
Bước 4: Thử nghiệm mẫu theo yêu cầu của Quy chuẩn QCVN 4:2009/BKHCN (SỬA ĐỔI 01:2016 QCVN 4:2009/BKHCN)
- Thử nghiệm 32 chỉ tiêu: 4 - 5 ngày làm việc
- Thử nghiệm 4 chỉ tiêu: 1-2 ngày làm việc
Bước 5: Có kết quả thử nghiệm đạt yêu cầu sẽ cấp giấy chứng nhận hợp quy cho lô hàng
Bước 6: Bổ sung giấy chứng nhận được cấp bởi Vietcert ở Bước 5 và một số giấy tờ khác theo yêu cầu cho Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã nộp ở bước 1 để nhận Thông báo
Bước 7: Nộp thông báo cho hải quan để thông quan hàng
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT - 0905527089

Áp dụng thuế tự vệ tam thời đối với phân bón nhập khẩu

Sau hơn 4 tháng điều tra, Bộ Công Thương đã có Quyết định 3044/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với các sản phẩm phân bón DAP, MAP nhập khẩu. Theo đó, mức thuế tự vệ tạm thời là 1.855.790 đồng/tấn được áp dụng từ ngày quyết định có hiệu lực 19-8 tới.
Theo Bộ Công Thương, biện pháp tự vệ tạm thời được áp dụng trong khoảng thời gian không quá 200 ngày kể từ ngày có hiệu lực. Biện pháp này sẽ chấm dứt hiệu lực sau ngày ngày 6-3-2018 hoặc Bộ Công Thương ban hành quyết định áp dụng biện pháp tự vệ chính thức.
Bảo vệ sản xuất trong nước 

Căn cứ theo Quyết định này, mức thuế tự vệ tạm thời là 1.855.790 VND/tấn. Biện pháp thuế tự vệ tạm thời sẽ kéo dài không quá 200 ngày và chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp sau ngày 6/3/2018 hoặc Bộ Công Thương ban hành Quyết định áp dụng biện pháp tự vệ chính thức. 

Theo đánh giá từ Cục trưởng Cục Hóa chất (Bộ Công Thương), ông Nguyễn Văn Thanh, việc áp thuế tự vệ sẽ có lợi cho phân bón trong nước. Các doanh nghiệp trong nước sẽ chủ động được nguồn cung, không phụ thuộc vào nguồn DAP và MAP nhập khẩu. 

Đây được coi là lợi thế số 1. Một quốc gia khi chủ động được nguồn cung sẽ không bị động trong sản xuất, còn nếu phụ thuộc vào nhập khẩu sẽ rất nguy hiểm. 

Với sản xuất trong nước, đây cũng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp vươn lên chiếm lĩnh thị trường. Áp thuế tự vệ là có lợi vào thời điểm này, sẽ cung ứng kịp thời lượng phân bón cho thị trường. 

Việc áp thuế sẽ tạo điều kiện vực dậy các doanh nghiệp sản xuất DAP (Xơ sợi Đình Vũ, DAP 2 Lào Cai) đang thua lỗ. Việc áp thuế cũng đúng với quy định pháp luật, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)… 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT - 0905527089

Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm – chất ngọt tổng hợp - 0905.527.089

Công bố chất lượng, chứng nhận hợp quy thực phẩm
      Chất ngọt tổng hợp là phụ gia thực phẩm không phải là đường có nguồn gốc tự nhiên được sử dụng với mục đích tạo vị ngọt cho thực phẩm. Phụ gia thực phẩm – chất ngọt tổng hợp là sản phẩm nằm trong Danh mục các thực phẩm phải công bố chất lượng và  Quy định thực hiện công bố thực phẩm trong nước, nhập khẩu thì việccông bố hợp quy là bắt buộc.

Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm – chất ngọt tổng hợp
        Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia  này quy định các yêu cầu kỹ thuật và quản lý về chất lượng, vệ sinh an toàn đối với các chất ngọt tổng hợp được sử dụng với mục đích làm phụ gia thực phẩm. Tổ chức, cá nhân chỉ được nhập khẩu, xuất khẩu, sản xuất, buôn bán và sử dụng các chất ngọt tổng hợp sau khi hoàn tất đăng ký bản công bố hợp quy và bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn, ghi nhãn phù hợp với các quy định của pháp luật. Các chất ngọt tổng hợp phải được công bố phù hợp với các quy định tại Quy chuẩn  QCVN 4-8: 2010/BYT. Phương thức, trình tự, thủ tục công bố hợp quy được thực hiện theo Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và các quy định của pháp luật.
        Thực hiện theo đúng các quy định chuẩn bị đầy đủ hồ sơ công bố hợp quy thực phẩm theo quy định đó.
        Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm – chất ngọt tổng hợp nói riêng cũng như công bố thực phẩm nói chung một cách cơ bản sẽ rất hữu ích cho việc tìm hiểu của quý khách.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert - 0905.527.089

Thứ Tư, 30 tháng 8, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ĐIỆN - ĐIỆN TỬ -0905527089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THEO QCVN 4:2009/BKHCN (SỬA ĐỔI 01:2016 QCVN 4:2009/BKHCN)
13 nhóm sản phẩm điện – điện tử phải chứng nhận hợp quy:
1.  Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời
2.  Dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng
3.  Máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác
4.  Ấm đun nước
5.  Nồi cơm điện
6.  Quạt điện
7.  Bàn là điện
8.  Lò vi sóng
9.  Lò nướng điện, vỉ nướng điện (loại di động)
10.  Dây điện bọc nhựa PVC có điện áp danh định đến và bằng 450/750 V
11.  Dụng cụ điện đun nước nóng kiểu nhúng
12.  Dụng cụ pha chè hoặc cà phê
13.  Máy sấy khô tay
- Quy trình chứng nhận hợp quy hàng nhập khẩu.
Bước 1:
- Đăng ký kiểm tra chất lượng tại chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nơi có cửa khẩu/ cảng nhập hàng
Hồ sơ gồm: Giấy đăng ký theo mẫu 4 bản và hồ sơ nhập khẩu (contract, Invoice, Packing list, Bill, CO); giấy giới thiệu
- Đăng ký chứng nhận hợp quy tại Vietcert
Hồ sơ gồm: Giấy đăng ký theo mẫu và hồ sơ nhập khẩu (contract, Invoice, Packing list, Bill, CO)
Bước 2: Sử dụng 2 giấy đăng ký ở bước 1 để mở tờ khai và làm việc với Hải quan rồi đưa hàng về kho bảo quản trong thời gian chờ kết quả kiểm tra.
Bước 3: Vietcert xuống kiểm tra và lấy mẫu đại diện cho lô hàng
Bước 4: Thử nghiệm mẫu theo yêu cầu của Quy chuẩn QCVN 4:2009/BKHCN (SỬA ĐỔI 01:2016 QCVN 4:2009/BKHCN)
- Thử nghiệm 32 chỉ tiêu: 4 - 5 ngày làm việc
- Thử nghiệm 4 chỉ tiêu: 1-2 ngày làm việc
Bước 5: Có kết quả thử nghiệm đạt yêu cầu sẽ cấp giấy chứng nhận hợp quy cho lô hàng
Bước 6: Bổ sung giấy chứng nhận được cấp bởi Vietcert ở Bước 5 và một số giấy tờ khác theo yêu cầu cho Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã nộp ở bước 1 để nhận Thông báo
Bước 7: Nộp thông báo cho hải quan để thông quan hàng
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT - 0905527089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY, CÔNG BỐ HỢP QUY BAO BÌ THỰC PHẨM - 0905.527.089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY BAO BÌ THỰC PHẨM

Bao bì là một sản phẩm đặc biệt dùng để bao gói, chứa đựng các loại sản phẩm khác nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của các sản phẩm đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ, tiêu thụ và tiêu dùng sản phẩm, đảm bảo an toàn môi trường.

QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp

QCVN 12-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng cao su

QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại

QCVN 12-4:2015/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm


YÊU CẦU ĐỐI VỚI BAO BÌ TRỰC TIẾP TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM
v Bao bì thực phẩm phải bảo đảm chắc chắn, an toàn; không thôi nhiễm các chất độc hại, không ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn thực phẩm; không bị ô nhiễm bởi các tác nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng theo quy định.
v Phải công bố hợp quy phù hợp với các quy định kỹ thuật tại Quy chuẩn tương ứng, đăng ký bản công bố hợp quy tại Cục An toàn vệ sinh thực phẩm và bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn theo đúng nội dung đã công bố.
v Phương thức, trình tự, thủ tục công bố hợp quy được thực hiện theo Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy được ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ BKHCN ngày 28 tháng 09 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và các quy định của pháp luật.

HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY BAO BÌ TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM
  • Bản công bố hợp quy sản phẩm.
  • Bản thông tin chi tiết về sản phẩm đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
  • Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm (các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu theo Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng còn thời hạn trong vòng 6 tháng, bản gốc hoặc sao y công chứng)
  • Quy trình sản xuất, thuyết minh quy trình.
  • Dự thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm & Hình ảnh nhãn sản phẩm sẽ lưu hành ra thị trường.
  • Kế hoạch giám sát định kỳ
  • Kế hoạch kiểm soát chất lượng
  • Báo cáo đánh giá hợp quy
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
  • Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có 

chứng nhận HACCP - 0905.527.089

Những nguyên tắc của chứng nhận HACCP
– Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích các mối hiểm nguy
Xác định mỗi nguy cơ tiềm ẩn ở các giai đoạn: Sơ chế, chế biến, phân phối cho tới khâu tiêu thụ cuối cùng. Đánh giá khả năng xuất hiện các mối nguy và xác định các biện pháp kiểm soát chúng.

– Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP: Critical Control Points).
Xác định các điểm kiểm soát tới hạn tại từng công đoạn của chuỗi cung ứng thực phẩm cần
đượckiểm soát để loại bỏ các mối nguy hoặc hạn chế khả năng xuất hiện của chúng.

– Nguyên tắc 3: Xác định các ngưỡng tới hạn
. Xác định các ngưỡng tới hạn không được vượt quá nhằm đảm bảo khống chế có hiệu quả các điểm kiểm soát tới hạn.


– Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạn.
Xây dựng hệ thống chương trình thử nghiệm, quan sát nhằm giám sát tình trạng của các điểm kiểm soát tới hạn.

– Nguyên tắc 5: Xác định các hoạt động khắc phục
 Xác định các hoạt động khắc phục cần phải tiến hành khi hệ thống giám sát cho thấy tại một điểm kiểm soát tới hạn nào đó không được thực hiện đầy đủ.

– Nguyên tắc 6:
 Xác lập các thủ tục kiểm tra để khẳng định hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả.

– Nguyên tắc 7:
 Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến mọi thủ tục, hoạt động của chương trình HACCP phù hợp với các nguyên tắc trên và các bước áp dụng chúng.

 Vietcert tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ chứng nhận HACCP uy tín nhất hiện nay. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, quy trình tư vấn, chăm sóc khách hàng bài bản, các thành viên trong công ty luôn nỗ lực hết mình chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng tuyệt đối.

 Với mục tiêu trở thành tổ chức tư vấn chứng nhận hợp quy số 1 Việt Nam và Quốc tế được khách hàng lựa chọn,  Vietcert luôn đề cao chữ tín với phương châm “Chất lượng tạo niềm tin“. Để hiểu rõ hơn về dịch vụ chứng nhận HACCP và các dịch vụ khác của chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ với địa chỉ sau để được tư vấn trực tiếp.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT

Thứ Ba, 29 tháng 8, 2017

ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CỦA MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT THUỐC BVTV

1. Trường hợp cơ sở sản xuất mới hoạt động phải xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 hoặc tương đương.
Trường hợp cơ sở đã hoạt động từ 02 năm trở lên, phải có hệ thống quản lý chất lượng được công nhận phù hợp ISO 9001:2008 hoặc tương đương.
2. Có quy trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ghi rõ các thông tin: tên thương phẩm, mã số quy trình, mục đích, định mức sản xuất (nguyên liệu, phụ gia, định lượng, lượng thành phẩm dự kiến, giới hạn), địa điểm, thiết bị, các bước tiến hành, kiểm tra chất lượng, nhập kho, bảo quản, bao bì, nhãn, các điểm lưu ý.
3. Có phòng thử nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm đã được công nhận phù hợp ISO 17025:2005 hoặc tương đương để kiểm tra chất lượng thuốc bảo vệ thực vật đối với mỗi lô sản phẩm xuất xưởng.
4. Trường hợp không có phòng thử nghiệm quy định tại khoản 3 Điều này phải có hợp đồng với phòng thử nghiệm đã được công nhận ISO 17025:2005 hoặc tương đương để kiểm tra chất lượng đối với mỗi lô sản phẩm xuất xưởng.
5. Trường hợp cơ sở đã hoạt động, phải có hồ sơ lưu kết quả kiểm tra chất lượng đối với mỗi lô sản phẩm xuất xưởng, công bố hợp quy và hợp chuẩn theo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

Phải lưu mẫu kiểm tra chất lượng đối với mỗi lô sản phẩm xuất xưởng tối thiểu 03 tháng.
PHÒNG CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG
MS.MỸ: 0903.516.399

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ĐIỆN - ĐIỆN TỬ -0905527089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THEO QCVN 4:2009/BKHCN (SỬA ĐỔI 01:2016 QCVN 4:2009/BKHCN)
13 nhóm sản phẩm điện – điện tử phải chứng nhận hợp quy:
1.  Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời
2.  Dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng
3.  Máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác
4.  Ấm đun nước
5.  Nồi cơm điện
6.  Quạt điện
7.  Bàn là điện
8.  Lò vi sóng
9.  Lò nướng điện, vỉ nướng điện (loại di động)
10.  Dây điện bọc nhựa PVC có điện áp danh định đến và bằng 450/750 V
11.  Dụng cụ điện đun nước nóng kiểu nhúng
12.  Dụng cụ pha chè hoặc cà phê
13.  Máy sấy khô tay
- Quy trình chứng nhận hợp quy hàng nhập khẩu.
Bước 1:
- Đăng ký kiểm tra chất lượng tại chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nơi có cửa khẩu/ cảng nhập hàng
Hồ sơ gồm: Giấy đăng ký theo mẫu 4 bản và hồ sơ nhập khẩu (contract, Invoice, Packing list, Bill, CO); giấy giới thiệu
- Đăng ký chứng nhận hợp quy tại Vietcert
Hồ sơ gồm: Giấy đăng ký theo mẫu và hồ sơ nhập khẩu (contract, Invoice, Packing list, Bill, CO)
Bước 2: Sử dụng 2 giấy đăng ký ở bước 1 để mở tờ khai và làm việc với Hải quan rồi đưa hàng về kho bảo quản trong thời gian chờ kết quả kiểm tra.
Bước 3: Vietcert xuống kiểm tra và lấy mẫu đại diện cho lô hàng
Bước 4: Thử nghiệm mẫu theo yêu cầu của Quy chuẩn QCVN 4:2009/BKHCN (SỬA ĐỔI 01:2016 QCVN 4:2009/BKHCN)
- Thử nghiệm 32 chỉ tiêu: 4 - 5 ngày làm việc
- Thử nghiệm 4 chỉ tiêu: 1-2 ngày làm việc
Bước 5: Có kết quả thử nghiệm đạt yêu cầu sẽ cấp giấy chứng nhận hợp quy cho lô hàng
Bước 6: Bổ sung giấy chứng nhận được cấp bởi Vietcert ở Bước 5 và một số giấy tờ khác theo yêu cầu cho Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã nộp ở bước 1 để nhận Thông báo
Bước 7: Nộp thông báo cho hải quan để thông quan hàng
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT - 0905527089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY, CÔNG BỐ HỢP QUY BAO BÌ THỰC PHẨM - 0905.527.089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY BAO BÌ THỰC PHẨM

Bao bì là một sản phẩm đặc biệt dùng để bao gói, chứa đựng các loại sản phẩm khác nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của các sản phẩm đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ, tiêu thụ và tiêu dùng sản phẩm, đảm bảo an toàn môi trường.

QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp

QCVN 12-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng cao su

QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại

QCVN 12-4:2015/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm


YÊU CẦU ĐỐI VỚI BAO BÌ TRỰC TIẾP TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM
v Bao bì thực phẩm phải bảo đảm chắc chắn, an toàn; không thôi nhiễm các chất độc hại, không ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn thực phẩm; không bị ô nhiễm bởi các tác nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng theo quy định.
v Phải công bố hợp quy phù hợp với các quy định kỹ thuật tại Quy chuẩn tương ứng, đăng ký bản công bố hợp quy tại Cục An toàn vệ sinh thực phẩm và bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn theo đúng nội dung đã công bố.
v Phương thức, trình tự, thủ tục công bố hợp quy được thực hiện theo Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy được ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ BKHCN ngày 28 tháng 09 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và các quy định của pháp luật.

HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY BAO BÌ TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM
  • Bản công bố hợp quy sản phẩm.
  • Bản thông tin chi tiết về sản phẩm đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
  • Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm (các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu theo Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng còn thời hạn trong vòng 6 tháng, bản gốc hoặc sao y công chứng)
  • Quy trình sản xuất, thuyết minh quy trình.
  • Dự thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm & Hình ảnh nhãn sản phẩm sẽ lưu hành ra thị trường.
  • Kế hoạch giám sát định kỳ
  • Kế hoạch kiểm soát chất lượng
  • Báo cáo đánh giá hợp quy
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
  • Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có 

Những nguyên tắc của chứng nhận HACCP - 0905.527.089

Những nguyên tắc của chứng nhận HACCP
– Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích các mối hiểm nguy
Xác định mỗi nguy cơ tiềm ẩn ở các giai đoạn: Sơ chế, chế biến, phân phối cho tới khâu tiêu thụ cuối cùng. Đánh giá khả năng xuất hiện các mối nguy và xác định các biện pháp kiểm soát chúng.

– Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP: Critical Control Points).
Xác định các điểm kiểm soát tới hạn tại từng công đoạn của chuỗi cung ứng thực phẩm cần
đượckiểm soát để loại bỏ các mối nguy hoặc hạn chế khả năng xuất hiện của chúng.

– Nguyên tắc 3: Xác định các ngưỡng tới hạn
. Xác định các ngưỡng tới hạn không được vượt quá nhằm đảm bảo khống chế có hiệu quả các điểm kiểm soát tới hạn.


– Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạn.
Xây dựng hệ thống chương trình thử nghiệm, quan sát nhằm giám sát tình trạng của các điểm kiểm soát tới hạn.

– Nguyên tắc 5: Xác định các hoạt động khắc phục
 Xác định các hoạt động khắc phục cần phải tiến hành khi hệ thống giám sát cho thấy tại một điểm kiểm soát tới hạn nào đó không được thực hiện đầy đủ.

– Nguyên tắc 6:
 Xác lập các thủ tục kiểm tra để khẳng định hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả.

– Nguyên tắc 7:
 Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến mọi thủ tục, hoạt động của chương trình HACCP phù hợp với các nguyên tắc trên và các bước áp dụng chúng.

 Vietcert tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ chứng nhận HACCP uy tín nhất hiện nay. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, quy trình tư vấn, chăm sóc khách hàng bài bản, các thành viên trong công ty luôn nỗ lực hết mình chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng tuyệt đối.

 Với mục tiêu trở thành tổ chức tư vấn chứng nhận hợp quy số 1 Việt Nam và Quốc tế được khách hàng lựa chọn,  Vietcert luôn đề cao chữ tín với phương châm “Chất lượng tạo niềm tin“. Để hiểu rõ hơn về dịch vụ chứng nhận HACCP và các dịch vụ khác của chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ với địa chỉ sau để được tư vấn trực tiếp.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT