Thứ Sáu, 27 tháng 4, 2018

Chứng nhận hợp quy sơn dạng nhũ tương_0905839399



Sơn tường dạng nhũ tương có thể khô bằng không khí, hoặc nếu muốn tăng khả năng chịu dung môi và chịu hóa chất thì dùng phản ứng nhiệt rắn, được sử dụng phổ biến hiện nay do đó để đảm bảo an toàn cho người sử dụng thì việc bắt buộc phải làm của các đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh nhập khẩu mặt hàng này phải làm khi cho sản phẩm lưu thông là công bố chứng nhận hợp quy sơn tường dạng nhũ tương

Lý do đơn vị phải thực hiện Công bố chứng nhận hợp quy sơn tường dạng nhũ tương

Sơn tường dạng nhũ tương là sản phẩm có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người vì vậy việc công bố hợp quy mặt hàng này là việc cần thiết các doanh nghiệp cần phải làm.
Các văn bản pháp lý quy định và hướng dẫn thực hiện Công bố chứng nhận hợp quy sơn tường dạng nhũ tương:
  • quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD của bộ xây dựng
  •  thông tư số 15/2014/TT-BXD của Bộ Xây Dựng
Công bố chứng nhận hợp quy sơn tường dạng nhũ tương đơn vị sẽ nhận được các lợi ích:
  • Tăng lợi thế cạnh tranh khi mới bước chân vào thị trường khi tạo được độ tin cậy của khách hàng về sản phẩm
  • Khẳng định với cơ quan nhà nước và cả người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm của đơn vị mình
  • Giảm rủi ro khi tung sản phẩm ra thị trường
  • Tạo lợi thế khi ra mắt sản phẩm mới

Công bố chứng nhận hợp quy sơn tường dạng nhũ tương cần có những hồ sơ sau:

  • Bản công bố hợp quy;
  • Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (đặc điểm, tính năng, công dụng….);
  • Kết quả thử nghiệm; Kết quả hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thí nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn chỉ định.
  • Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001
  • Kế hoạch giám sát định kỳ.
  • Báo cáo đánh giá hợp quy kèm theo các tài liệu có liên quan.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT

Hotline: Ms Thanh Thanh: 0949265695

Thứ Năm, 26 tháng 4, 2018

Hợp quy Phân bón

NPK ĐẦU TRÂU 20-20-15+TE


THÀNH PHẦN:
- Đạm (N): 20%
- Lân hữu hiệu (P2O5hh): 20%
- Kali (K2O): 15%
- Fe: 5ppm; Cu: 5ppm; Zn: 30ppm; B: 25ppm; Mn: 15ppm

CÔNG DỤNG:
- Phân NPK+TE Đầu Trâu cao cấp có thành phần dinh dưỡng cân đối và thích hợp cho các loại cây trồng trên nhiều vùng sinh thái khác nhau, giúp gia tăng khả năng để kháng sâu bệnh của cây.
- Các thành phần dinh dưỡng đa, trung và vi lượng trong phân Đầu Trâu vi lượng cao cấp sẽ giúp cây phát triển mạnh mẽ, tăng năng suất và tăng chất lượng nông sản.

CÁCH DÙNG:
- Lúa: 300-400 kg/ha. Chia ra bón thúc cây con, thúc đẻ nhánh và thúc đón đòng.
- Bắp (ngô): 300-500 kg/ha. Chia ra bón lót, thúc cây con và thúc cây xoắn nõn chuẩn bị trổ cờ.
- Cây công nghiệp (cà phê, cao su…): 200-400 kg/ha/lần, 2-3 lần/năm.
- Cây ăn trái KTCB: 0,1-0,3 kg/ha/lần, 3-4 lần/năm.
- Cây ăn trái kinh doanh: 0,5-1,5kg/ha/lần, sau thu hoạch, trước ra hoa và nuôi trái.
- Cây rau màu: 100-150 kg/ha/lần.
- Cây trồng khác: 100-200 kg/ha/lần.
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
          Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903505714
Email:  vietcert.kinhdoanh36@gmail.com

Chứng nhận hợp quy phân bón_0905839399

Phân loại phân hữu cơ
Phân bón hữu cơ được phân thành 2 nhóm chính:
  • Phân bón hữu cơ truyên thống như phân chuồng, phân xanh, phân rác,….
  • Phân bón hữu cơ công nghiệp như phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ, phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón vi sinh và phân bón hưu cơ khoáng.

1.Phân bón hữu cơ truyền thống
     Có nguồn gốc từ phân gia cầm, gia súc, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, chế biến nông – lâm – thủy sản, rác thải, phân xanh…được chế biến bằng các kỹ thuật ủ truyền thống. Những loại phân bón hữu cơ truyền thống nhìn chung thường có hiệu lực chậm, thời gian xử lý dài và hàm lượng dinh dưỡng thấp.
a.Phân chuồng
     Phân chuồng được có nguồn gốc từ phân, nước tiểu động vật (phân gia cầm, gia súc, phân bắc). Được chế biến bằng các kỹ thuật, phương pháp ủ phân truyền thống.

Ưu điểm:
     Phân chuồng gồm có các chất dinh dưỡng khoáng đa lượng, trung và vi lượng cung cấp cho cây trồng, cung cấp chất mùn giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, tơi xốp và ổn định kết cấu đất tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển, hạn chế xói mòn, hạn hán.

Nhược điểm:
  • Có hàm lượng các dưỡng chất thấp cần bón với khối lượng lớn, chi phí vận chuyên cao, tốn nhiều nhân công.
  • Nếu không chế biến kỹ  hoặc sử dụng phân chuồng tươi sẽ mang nhiều mầm bệnh cho cây trồng như các bào tử nấm bệnh, vi khuẩn, virut, hạt giống cỏ dại, nhộng kén côn trùng… hoặc trứng giun sản, vi khuẩn thổ tả,.…gây ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.
 b.Phân xanh
     Phân xanh được gọi chung các cây hay lá cây tươi được chế biến bằng các ủ hoặc vùi xuống trong đất để bón cho cây trồng và đất.
Ưu điểm:
     Phân xanh có tác dụng bảo vệ, cải tạo đất đai, hạn chế xói mòn.
Nhược điểm:
     Phân xanh khi vùi xuống đất, xảy ra quá trình phân hủy chất hữu cơ (phân hủy cây phân xanh) thường phát sinh các chất độc hại với cây trồng như CH4, H2S,…gây ra hiện tượng ngộ độc chất hữu cơ. Phân xanh có tác dụng chậm và chỉ có công dụng để bón lót.
c.Phân rác
     Là những loại phân chế biến bằng biện pháp ủ truyền thống từ rơm rạ, thân cây, lá cây từ sản xuất nông nghiệp,….
Ưu điểm:
     Phân rác giúp tăng độ tơi xốp, ổn định kết cấu đất, hạn chế xói mòn và chống hạn cho cây trồng.
Nhược điểm:
     Phân rác có hàm lượng dinh dưỡng thấp, cách chế biến phức tạp và mất thời gian dài. Và có thể mang những mầm bệnh hoặc hạt cỏ dại sẵn có trong nguồn nguyên liệu (tàn dư cây trồng lấy để ủ làm phân rác).
d.Than bùn
     Than bùn không bón trực tiếp mà phải qua chế biến mới sử dụng được cho cây trồng.
Ưu điểm:
     Than bùn có công dụng tốt trong việc bón cải tạo, tăng độ phì nhiêu cũng như hữu cơ cho đất.
Nhược điểm:
     Hàm lượng dinh dưỡng thấp, quá trình chế biến phức tạp nên phải bón với khối lượng lớn vừa tốn công tốn sức vừa tốn chi phí.
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Thanh Thanh_0949265695

Thứ Tư, 25 tháng 4, 2018

NGHỊ ĐỊNH 55/2018/NĐ-CP - QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÂN BÓN

MỨC XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG PHÂN BÓN
 CÓ THỂ LÊN ĐẾN 200 TRIỆU ĐỒNG ???
--------------

     Ngày 16/4/2018, Chính phủ chính thức ban hành nghị định 55/2018/NĐ-CP sau một thời gian dài ban hành dự thảo, lấy ý kiến góp ý. Nghị định quy định về hành vi vi phạm, mức xử phạt, biện pháp khắc phục và chứ năng, thẩm quyền của cơ quan quản lý.

     Theo đó, mức phạt hành chính đối với tổ chức hoạt động trong lĩnh vực phân bón nếu vi phạm có thể lên tới 200 triệu đồng.
Và không chỉ đơn vị sản xuất, kinh doanh, buôn bán, nhập khẩu mà ngay cả người sử dụng phân bón cũng có thể bị phạt nếu sử dụng không đúng quy định.

Trong đó, có một số lỗi thường gặp các doanh cần lưu ý như sau:

I. Mức phạt được quy định chi tiết trong chương 2:

1. Mức phạt với đơn vị sản xuất 

    Điều 6, nghị định 55/2018/NĐ -CP:
    Mức phạt: từ 5.000.000 - 200.000.000 VNĐ
   Mức phạt từ 200.000.000 VNĐ + tước giấy CN đủ điều kiện sản xuất 24 tháng áp dụng với đơn vị sản xuất phân bón không có quyết định công nhận lưu hành.

2. Mức phạt với đơn vị kinh doanh buôn bán

  Điều  7, nghị định 55/2018/NĐ -CP:
  Mức phạt từ 1.000.000 - 200.000.000 VNĐ
  Mức phạt từ 200.000.000 VNĐ + tước giấy CN đủ đk buôn bán 12-15 tháng => áp dụng với đơn với đơn vị buôn bán phân bón không có công nhận lưu hành

3. Mức phạt đối với đơn vị nhập khẩu

  Điều 8, nghị định 55/2018/NĐ -CP :
   Mức phạt từ 5.000.000 - 25.000.000 VNĐ
   Mức phạt 25.000.000 VNĐ + buộc tái xuất hoặc tiêu hủy áp dụng với trường hợp nhập khẩu không giấy phép, không đảm bảo chất lượng với lô hàng có giá trị 100.000.000 VNĐ trở lên

4. Đối với vấn đề lấy mẫu, phân tích thử nghiệm mẫu

Điều 9, nghị định 55/2018/NĐ-CP 
Mức phạt từ  5.000.000 - 50.000.000 VNĐ
Mực phạt 50.000.000 VNĐ áp dụng với trường hợp thử nghiệm, phân tích phân bón phục vụ quản lý nhà nước khi chưa được cơ quan có thẩm quyền công nhận hoặc chỉ định.

5. Đối với vấn đề khảo nghiệm

Điều 10, nghị định 55/2018/NĐ -CP :
Mức phạt từ 5.000.000 - 50.000.000 VNĐ
Mức phạt 50.000.000 VNĐ áp dụng với trường hợp tẩy xóa, giả mạo, sai sự thật tài liệu khảo nghiệm nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự

6. Đối với việc sử dụng phân bón
   Điều 11, nghị định 55/2018/NĐ-CP 
   Phạt cảnh cáo - 1.000.000 VNĐ
   Mức 1.000.000 VNĐ áp dụng với hành vi sử dụng phân bón không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.


II.THẨM QUYỀN XỬ PHẠT


1. Ủy ban nhân dân các cấp: 



  •  Cấp xã: phạt tối đa 5.000.000 VNĐ + tích thu tang vật 
  • Cấp huyện: Mức phạt tối đa: 50.000.000 VNĐ  + tước giấy phép, đình chỉ hoạt động có thời hạn.
  • Cấp tỉnh: Mức phạt tối đa: 100.000.000  VNĐ + tước quyền giấy phép + đình chỉ hoạt động có thời hạn 

2. Thanh tra chuyên ngành: 


  • Thanh tra viên NNPTNT: mức phạt tối đa: 500.000 VNĐ + tịch thu tang vật
  • Chánh thanh tra sở NNPTNT: Mức phạt tối đa: 50.000.000 VNĐ + Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, đình chỉ HĐ có thời hạn 
  • Trưởng đòn thanh tra chuyên ngành Bộ NNPTNT: mức phạt tối đa: 70.000.000 VNĐ + Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, đình chỉ hoạt động có thời hạn 
  • Chánh thanh tra Bộ NNPTNT, cục trưởng cục BVTV:  Mức phạt tối đa 100.000.000 VNĐ + Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, đình chỉ hoạt động có thời hạn.
3. Công an nhân dân
  • Chiến sĩ Công an nhân dân (CAND): mức phạt tối đa 500.000 VNĐ 
  • Trạm trưởng, đội trưởng của chiến sỹ CAND: Mức phạt tối đa 1.500.000 VNĐ 
  • Trưởng công an cấp xã, trưởng đồn công an, trạm trưởng trạm công an cửa khẩu, khu chế xuất: Mức phạt tối đa: 2.500.000 VNĐ + tịch thu tang vật không có giá trị vượt quá mức tiền phạt 
  • Trưởng công an cấp huyện; Trưởng phòng NV cục cảnh sát giao thông; trưởng phòng thuộc công an cấp tỉnh; Trưởng phòng cảnh sát điều tra tội phạm...v.v.: Mức phạt tối đa: 20.000.000 VNĐ + tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
  • Giám đốc CA cấp tỉnh: Mức phạt tối đa 50.000.000 VNĐ + Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận + đình chỉ hoạt động có thời hạn 
  • Cục trưởng an ninh (chính trị nội bộ, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ma tùy....) Mức phạt tối đa 100.000.000 VNĐ + Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, đình chỉ hoạt động có thời hạn.

4. Hải quan:


  • Đội trưởng chi cục Hải quan, chi cục kiểm tra sau thông quan: Mức phạt tối đa 5.000.000 VNĐ
  • Chi cục trưởng chi cục Hải quan, kiểm tra sau thông quan, đội trưởng đội kiểm soát hải quan tỉnh, liên tỉnh....:  Mức phạt tối đa: 25.000.000 VNĐ + tịch thu tang vật 
  • Cục trưởng cục điều tra chống buôn lậu, cục trưởng cục kiểm tra sau thông quan, ...: Mức phạt tối đa 50.000.000 VNĐ + tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, đình chỉ hoạt động => có thời hạn 
  • Tổng cục trưởng tổng cục Hải quan: Mức phạt đối đa 100.000.000 VNĐ + tịch thu tang vật
5. Quản lý thị trường: 


  • Kiểm soát viên thị trường: Mức phạt tối đa: 500.000 VNĐ 
  • Đội trưởng đội quản lý thị trường: mức phạt tối đa: 25.000.000 VNĐ + tịch thu tang vật 
  • Chi cục trưởng chi cục quản lý thị trường thuộc sở Công thương, trưởng phòng chống buôn lậu, trưởng phòng chống hàng giả....: Mức phạt tối đa 50.000.000 VNĐ + tịch thu tang vật + tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, đình chỉ hoạt động => có thời hạn 
  • Cục trưởng cục quản lý thị trường: Mức phạt tối đa 100.000.000 VNĐ + tịch thu tang vật + tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, đình chỉ hoạt động => có thời hạn 
6. Bộ đội biên phòng
   Mức phạt tối đa có thể lên 100.000.000 VNĐ đối với trường hợp chỉ huy trưởng bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ tư lệnh bộ đội Biên phòng....

7. Cảnh sát biển
   Mức phạt Có thể lên tới 100.000.000 VNĐ đối với trường hợp tư lệnh cảnh sát biển phạt.
xử phạt hành chính trong phân bón


Nghị định này có hiệu lực ngay từ khi ban hành, vì vậy, các đơn vị phải lưu ý, thực hiện đúng quy định. Với mức phạt hành chính, và việc quản lý nghiệm ngặt trong giấy phép hoạt động, giấy chứng nhận sản phẩm thì việc sản xuất và lưu thông sản phẩm không đúng quy định sẽ phải lãnh hậu quả rất nặng nề


Nếu có bất kỳ thắc mắc nào trong lĩnh vực phân bón: chứng nhận chất lượng, nghị định mới, hay xử phạt, hãy giọi ngay cho chúng tôi:


Hotline: 0903 541 599
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
---------------
L.H

Nếu các bạn cần tìm hiểu về nghị định mới nhất về phân bón, hãy xem tại đây:
http://chungnhanhopquyphanbonsanpham.blogspot.com/2018/04/quy-trinh-ua-san-pham-phan-bon-ra-thi.html

Tải toàn bộ nghị định tại đây:
https://drive.google.com/file/d/17RVnZtq0hmXJNUjuYrHV8or5bunYQwnb/view?usp=sharing

Thứ Ba, 17 tháng 4, 2018

Chứng nhận hợp quy phân bón - 0903509161

1. Các sản phẩm phân bón trước khi đưa ra thị trường bắt buộc phải làm chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.

- Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

2. Thủ tục Đăng ký và Công bố Hợp Quy Phân Bón
  • Bước 1:
- Đánh giá sự phù hợp của sản phẩm phân bón được công bố với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (Việc đánh giá hợp quy sản phẩm phân bón được thực hiện theo thông tư số 41/2014/TT – BNNPTNT đối với phân bón hữu cơ và Thông tư 29/2014/TT-BCT đối với phân bón vô cơ).
- Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.
  • Bước 2:
Đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại địa phương (thời hạn giải quyết 07 ngày làm việc). Hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:
a) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:
- Bản công bố hợp quy sản phẩm phân bón theo mẫu quy định;
- Bản sao chứng chỉ chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;
- Bản mô tả chung về sản phẩm phân bón.
b) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết qủa tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
- Bản công bố hợp quy phân bón theo mẫu quy định;
- Bản mô tả chung về sản phẩm phân bón;
- Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn;
- Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001;
- Kế hoạch giám sát định kỳ;
- Báo cáo đánh giá hợp quy kèm theo các tài liệu có liên quan
 3.    Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Mr Việt - Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0903509161

Email: xuanvieta1@gmail.com

CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHÂN BÓN - 0903561159

Như ông cha ta đã nói :"Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống"
Nên vậy PHÂN BÓN là một yếu tố quan trọng trong nhà nông, và đặc biệt là đối với nước nông nghiệp của chúng ta hiện nay.
Vây PHÂN BÓN LÀ GÌ?  Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng...
Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.
- Các loại phân bón thường cung cấp, theo các thành phần tỷ lệ khác nhau:
+ Ba chất dinh dưỡng cơ bản: nitơ, phốt pho, và kali.
+ Ba chất dinh dưỡng hàng hai như canxi(Ca), sulfur (S), magiê (Mg).
+ Và vi chất dinh dưỡng hay vi lượng khoáng: boron (Bo), clo (Cl), măngan (Mn), sắt (Fe), kẽm (Zn), đồng (Cu), mô líp đen (Mo) và selen (Se).
 - Các chất dinh dưỡng được tiêu thụ với những số lượng lớn và hiện diện trong mô cây với các số lượng từ 0.2% đến 4.0% (theo cơ sở trọng lượng khô). Các vi chất dinh dưỡng được tiêu thụ với số lượng ít và hiện diện trong mô cây với các số lượng được đo đạc là vài phần triệu (ppm), trong khoảng từ 5 tới 200 ppm, hay chưa tới 0.02% trọng lượng khô.
Và điều đặc biệt quan trọng đó là TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN 
            - Giúp cây cối tươi tốt , khỏe mạnh.
          - Tăng độ phì nhiêu của đất
          - Tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
          - Giúp cho cây trồng chống chọi với các loại mầm bệnh .
          - Trị bệnh cho cây trồng khi mắc các loại sâu bệnh hại
Hiện nay, có rất nhiều loại phân bón kém chất lượng trôi nổi trên thị trường. Vì vậy, chúng ta phải lựa chọn các loại phân bón đúng chất lượng . Nên vậy, các nhà sản xuất hiện nay cần phải CHỨNG NHẬN HỢP QUY đúng với chất lượng để có thể sản xuất ra thị trường rộng hơn và giúp cho các nhà nông hiện nay.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp quy - VIETCERT
Trần Thị Thủy Tiên - 01215676511http://vietcert.org/chung-nhan-hop-quy-phan-bon/f1040000

Chứng nhận hợp quy phân bón - 0903509161

1. a/ Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Các loại phân bón sau phải chứng nhận hợp quy:
- Phân bón hữu cơ
- Phân bón hữu cơ khoáng
- Phân bón khoáng hữu cơ
- Phân bón hữu cơ vi sinh
- Phân bón hữu cơ sinh học
- Phân bón sinh học 
- Phân bón vi sinh vật
- Phân urê
- Phân amoni sulphat
- Phân amoni clorua bón rễ
- Phân natri nitrat
- Phân canxi nitrat
- Phân lân nung chảy
- Phân Supephotphat đơn
- Phân kali clorua
- Phân kali sulphat
- Phân kali viên
- Phân diamoni phosphat (DAP)
- Phân phức hợp 
- Phân NPK
- Phân trung lượng bón rễ
- Phân vi lượng bón rễ
b/ Tìm hiểu về phân NPK:
NPK là loại phân bón hỗn hợp ít nhất có 2 thành phần dinh dưỡng trong 3 thành phần N,P,K trở lên.
Có 2 loại, phân trộn và phân phức hợp.
 Phân trộn là việc trộn lẫn cơ học các nguyên liệu ban đầu N,P,K…, còn phân phức hợp lại được điều chế dưới tác dụng hóa học của những nguyên liệu ban đầu.
Phân NPK 3 màu: Được SX đơn giản chỉ là việc trộn theo tỷ lệ 3 loại phân đạm, kân, kali với nhau: Thành phần đạm thường sử dụng urê hạt đục, thành phần lân thường sử dụng DAP và kali thường sử dụng Kcl. Ngoài ra để điều chỉnh công thức người ta thường trộn vào một viên phụ gia không có giá trị dinh dưỡng. Loại phân này có ưu điểm rẻ tiền hơn nhưng phải sử dụng ngay không tồn trữ lâu được vì sẽ bị đóng tảng.
Phân NPK 1 hạt: Các nguyên liệu ban đầu như SA, ure, DAP (MAP), kali… được nghiền mịn ra trộn theo tỷ lệ nhất định (tùy công thức). Bột trộn sau khi nghiền, phun hơi nước được tạo hạt bằng chảo quay hay thùng quay với phụ gia. Phụ gia vừa có tác dụng điếu chỉnh tỷ lệ NPK theo từng công thức riêng biệt vừa có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Nguyên liệu thường được chọn là Diatomit, cao lanh, Zeolite, dầu khoáng… Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất là cao lanh, bởi tuy có tính chống đóng tảng không cao nhưng chấp nhận được và rẻ tiền. Các nhà SX phân bón lớn như Bình Điền, Việt Nhật, Phân bón miền Nam đang SX loại này là chủ yếu.
Phân NPK phức hợp: DAP, MAP. Sử dụng công nghệ hóa học bằng việc dùng a-xít photphoric và a-xít nitric để phân giải quặng phốt phát. Các sản phẩm này thường có hàm lượng lân cao, tan nhanh nên được nông dân ĐBSCL ưu chuộng.

2/ Giới thiệu về trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert:
Giới thiệu VietϹert:
   Trung tâm Giám định và Chứng nhận Hợρ chuẩn Hợp quy (“VietCert”) là Ƭổ chức chứng nhận của Việt Nam được Ƭổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấу chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Ϲhứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Ŋam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ĄSTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, ϹEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEϹ,...); hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (ISO 9001, IЅO 14001, ISO 22000, HACCP); Chứng nhận sản ρhẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Ŋgoài ra, VietCert còn được Văn phòng Ϲông nhận Quốc gia BOA thành viên Diễn đàn Ϲông nhận Quốc tế IAF Công nhận năng lực củɑ Tổ chức chứng nhận Hệ thống và sản ρhẩm theo VICAS-35.
   
Trung tâm Giám định và Ϲhứng nhận hợp chuẩn Hợp quy - VietϹert chuyên cung cấp các gói:
- Đánh giá chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng IЅO 9001:2008; Hệ thống quản lý môi trường IЅO 14001:2004; Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực ρhẩm ISO 22000:2005, Hệ thống phân tích mối nguу kiểm soát tới hạn HACCP;...
- Ϲhứng nhận Hợp quy sản phẩm theo QCVŊ của cơ quan nhà nước ban hành;
- Ϲhứng nhận Hợp chuẩn sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc giɑ TCVN, tiêu chuẩn nước ngoài điển hình như ĄSTM, JIS, DIN...
- Chứng nhận VietGĄP trong trồng trọt, chăn nuôi, thủу sản;
- Đào tào các khóa học tìm hiểu và nâng cɑo về Hệ thống quản lý chất lượng IЅO 9001:2008, ISO 22000, HACCP...VietϹert xây dựng môi trường làm việc theo hướng mở, có chương trình đào tạo, nâng cɑo chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên, tạo mọi điều kiện để mỗi nhân viên ρhát huy tối đa năng lực cá nhân cũng như ρhát huy sở trường của mỗi nhân viên.
Ngô Xuân Việt - SĐT: 01645327142

Chứng nhận hợp quy phân bón_0905737969






Phân bón là gì?
Khái niệm cơ bản: Phân bón là các thành phần dinh dưỡng được con người cung cấp cho cây trồng thông qua rễ hoặc lá giúp cây sinh trưởng khỏe mạnh, nâng cao năng suất.
Theo Nghị định của nhà nước về quản lý phân bón: Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cây trồng


Cách phân loại phân bón?
Có rất nhiều cách phân loại phân bón, dựa vào cách bón, trạng thái phân, giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, liều lượng dưỡng chất mà cây cần nhiều hay ít…
  • Phân loại dựa theo cách bón:

Phân bón rễ: Là dạng phân bón được bón trực tiếp vào đất, hoặc hòa tan với nước để tưới gốc. Cung cấp dưỡng chất cho cây trồng thông qua bộ rễ
Phân bón lá: Là dạng phân hòa tan với nước, sau đó phun xịt lên bề mặt lá, tùy theo loại cây trồng mà phun mặt trên lá hoặc phun ướt đều 2 mặt lá, thân cành.. Cây sẽ hấp thu dinh dưỡng thông qua các lỗ nhỏ trên bề mặt lá, thân, cành (còn gọi là khí khổng)
  • Phân loại theo hợp chất
Phân vô cơ: Là các loại phân chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng… Thường được sản xuất từ khoáng chất tự nhiên hoặc từ hóa chất, cây có thể hấp thu được ngay. Tuy nhiên phân vô cơ thường có độ đậm đặc cao, bón thuần sẽ làm tiêu hủy hệ vệ sinh trong đất
Phân hữu cơ: Là các loại phân có nguồn gốc từ nguyên liệu hữu cơ, chẳng hạn xác động thực vật. Phân hữu cơ thường phải mất một thời gian cây mới hấp thu được, nhưng bù lại chúng có tác dụng cải tạo đất, cân bằng hệ vi sinh trong đất, giúp cây phát triển cân đối.
  • Phân loại dựa theo nguồn gốc, phương thức sản xuất
Phân tự nhiên: Là phân được tạo từ các sản phẩm tự nhiên không thông qua chế biến công nghiệp, chẳng hạn bột photphoric, phân xanh, phân chuồng
Phân công nghiệp: Là phân được sản xuất bằng máy móc, quy trình công nghiệp hóa, sản xuất với số lượng lớn. Chẳng hạn phân hỗn hợp NPK, phân đạm, phân lân nung chảy…
Phân vi sinh: Có thể được sản xuất công nghiệp hoặc thủ công, có chứa nhiều vi sinh vật có ích cho cây, có loại chứa vi sinh cố định đạm, có loại chứa vi sinh phân giải lân…
Phân sinh hóa: Là phân chứa các chất vô cơ hoặc hữu cơ có tác dụng điều tiết sinh trưởng, giúp cây phát triển theo hướng có lợi, nâng cao phẩm chất sản phẩm thu hoạch.

Trung tâm chứng giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert
Đoàn Thanh Thanh_0949265695