Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017

DIỄN ĐÀN CÔNG NHẬN QUỐC TẾ IAF

DIỄN ĐÀN CÔNG NHẬN QUỐC TẾ IAF

Giới thiệu về IAF
Công nhận là một hoạt động đánh giá độc lập các tổ chức đánh giá sự phù hợp theo các tiêu chuẩn được công nhận để đảm bảo tính công bằng và năng lực của họ. Thông qua việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, chính phủ, bên môi giới, người tiêu dùng có thể tin tưởng vào kết quả kiểm tra và hiệu chuẩn, báo cáo thanh tra cùng các chứng nhận mà tổ chức đó cung cấp.
Các tổ chức công nhận được thành lập tại nhiều quốc gia với mục đích chính là đảm bảo các tổ chức chứng nhận sự phù hợp được giám sát bởi một tổ chức có thẩm quyền.
Các tổ chức công nhận, được đánh giá đủ năng lực bởi các tổ chức tương đương, đã ký các thỏa thuận giúp các sản phẩm và dịch vụ được chấp nhận nhiều hơn tại nhiều quốc gia, qua đó tạo nên một khung hỗ trợ mậu dịch quốc tế nhờ xóa bỏ các rào cản kỹ thuật.
Những thỏa thuận về các lĩnh vực gồm các hệ thống quản lý, sản phẩm, dịch vụ, nhân sự và các chương trình tương tự đánh giá sự phù hợp được Diễn đàn công nhận quốc tế (International Accreditation Forum - IAF) quản lý, còn những thỏa thuận về công nhận thanh tra và phòng thí nghiệm được Tổ chức công nhận Phòng thí nghiệm Quốc tế (International Laboratory Accreditation Cooperation - ILAC) quản lý. Cả hai tổ chức IAF và ILAC hợp tác với nhau cùng nỗ lực thúc đẩy công nhận và đánh giá sự phù hợp trên toàn thế giới.
Vai trò của IAF
IAF hoạt động với hai mục đích cơ bản. Mục đích thứ nhất là đảm bảo các tổ chức công nhận thành viên của diễn đàn chỉ công nhận cho các tổ chức đủ năng lực thực hiện công việc và không nảy sinh xung đột lợi ích. Mục đích thứ hai là thiết lập những thỏa thuận các bên cùng công nhận, gọi là Thỏa ước Công nhận lẫn nhau (Multilateral Recognition Arrangements - MLA) giữa các tổ chức công nhận thành viên, giúp giảm rủi ro cho doanh nghiệp và khách hàng thông qua đảm bảo chứng nhận công nhận đáng tin cậy ở bất cứ nơi nào trên thế giới.
MLA góp phần tăng sự tự do mậu dịch quốc tế thông qua việc loại trừ các rào cản kỹ thuật để giao thương. Diễn đàn IAF hoạt động nhằm tìm ra phương thức hiệu quả nhất để đạt được một hệ thống duy nhất cho phép các công ty có chứng chỉ đánh giá sự phù hợp được công nhận ở một nơi nào đó trên thế giới cũng được công nhận ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Mục tiêu của MLA chính là nhằm bao quát tất cả các tổ chức công nhận tại tất cả các quốc gia trên thế giới, nhờ đó loại bỏ được nhu cầu chứng nhận sản phẩm hay dịch vụ của các nhà cũng cấp ở mỗi quốc gia mà họ bán hàng hay cung cấp dịch vụ. Chứng nhận một lần - được chấp nhận ở mọi nơi.
Lợi ích của IAF MLA là gì?
Các tổ chức công nhận trên toàn thế giới, đã được đánh giá đủ năng lực bởi các tổ chức tương đương đã ký các thỏa thuận giúp các sản phẩm và dịch vụ được chấp nhận nhiều hơn tại nhiều quốc gia.
Mục đích của bản thỏa thuận, Thỏa ước Công nhận lẫn nhau (MLA) của IAF, là nhằm đảm bảo các tổ chức công nhận đã ký bản thỏa thuận MLA cùng công nhận, và sau đó là đảm bảo chứng nhận được công nhận được chấp nhận ở bất kỳ thị trường nào dựa trên một hoạt động công nhận.
Đối với chính phủ - IAF MLA đem lại một khung chắc chắn, đáng tin cậy cho chính phủ, giúp phát triển và đẩy mạnh thỏa thuận giao thương quốc tế song phương và đa phương giữa các chính phủ. Mục đích lâu dài chính là giúp các chứng nhận được công nhận, bao gồm cả các chứng chỉ được cấp ở các quốc gia khác được công nhận và chấp nhận sử dụng bởi cả các ngành công nghiệp công và tư nhân. Bằng cách này, mục tiêu tự do thương mại của “chứng nhận một lần – được chấp nhận ở mọi nơi” sẽ được hiện thực hóa.
Đối với Cơ quan quản lý – IAF MLA đại diện cho một “dấu chứng nhận phê duyệt” được công nhận trên toàn thế giới giúp chứng minh sự tuân thủ theo các tiêu chuẩn và yêu cầu đã được thỏa thuận. Do đó, rủi ro được giảm thiểu vì các quyết định đều dựa trên những chứng chỉ đáng tin cậy. Rất nhiều cơ quan, chẳng hạn như các cơ quan của chính phủ, đã nhận thấy tầm quan trọng của các chương trình công nhận đáng tin cậy được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn được công nhận trên toàn thế giới. Sự công nhận và IAF MLA giúp các cơ quan quản lý đáp ứng được trách nhiệm pháp định của họ thông qua việc cung cấp một hệ thống được công nhận trên toàn cầu để chấp nhận chứng nhận được công nhận.
Đối với doanh nghiệp - IAF MLA đem lại sự niềm tin lớn hơn cho các doanh nghiệp mua sản phẩm và sử dụng dịch vụ về chất lượng ổn định. Do đó, các doanh nghiệp có thể lựa chọn các nhà cung cấp từ những nơi xa hơn và biết rằng họ sẽ nhận được những sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn một tiêu chuẩn được công nhận.
Đối với Các nhà sản xuất – Có sản phẩm được đánh giá và chứng nhận tuân thủ một tiêu chuẩn nhất định giúp các nhà sản xuất và các nhà cung cấp dịch vụ trở nên khác biệt với các nhà cung cấp ít uy tín hơn, nhờ vậy mà tạo ra được lợi thế cạnh tranh.
IAF MLA đảm bảo rằng các tiêu chuẩn, chi tiết kỹ thuật và phương pháp đánh giá sự phù hợp đều giống nhau, cho phép một chứng chỉ hay một chứng nhận được công nhận trên toàn thế giới. Việc này sẽ giúp giảm chi phí chứng nhận công nhận và giảm rủi ro sản phẩm hay dịch vụ bị đối tác quốc tế từ chối.
Đối với người tiêu dùng – Có thể có được niềm tin của người tiêu dùng với những sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ có dán nhãn hay có chứng nhận sự phù hợp. IAF MLA đảm bảo những dịch vụ và hàng hóa như vậy có mặt trên thị trường, dù được sản xuất tại quốc gia nào, đều đạt các tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn.
Thành viên IAF
Tất cả các tổ chức thực hiện và quản lý các chương trình công nhận các tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý chất lượng, sản phẩm, dịch vụ, con người, hệ thống quản lý môi trường các chương trình tương tự chứng nhận sự phù hợp đều có thể trở thành thành viên của Diễn đàn công nhận quốc tế IAF.
Các tổ chức này phải tuyên bố tham gia Thỏa ước Công nhận lẫn nhau (MLA) của IAF công nhận các công nhận của các thành viên khác tương đương với công nhận của chính họ. Thành viên Hiệp hội IAF là các tổ chức hay hiệp hội đại diện cho một nhóm tương tự các tổ chức trên toàn thế giới, trong cùng một lĩnh vực hay cùng một khu vực. Các tổ chức đó kết hợp với các chương trình cùng các Thành viên tổ chức công nhận IAF hỗ trợ thực hiện các mục tiêu của IAF.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và chứngnhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
Ms Thanh – Chuyên viên tư vấn Vietcert
SĐT: 0932 845259
Mail: vietcert.kd88@gmail.com

Quan điểm sai lầm về chuẩn D.O.T và cụm từ “Made in”_ABC_

Phần 1: Chuẩn D.O.T là gì? DOT hay không DOT?
Chào cả nhà, theo yêu cầu và thắc mắc của nhiều khách hỏi mình về việc phân biệt chuẩn nón bảo hiểm, đặc biệt là 2 chuẩn phổ biến hiện nay của nón ngoại nhập: DOT và ECE 22.5 (ngoài ra còn SNELL là chuẩn cao nhất thế giới, dành cho những dòng nón siêu cao cấp).
Mình viết bài chia sẻ dưới đây nhằm giải đáp thắc mắc của cả nhà, cũng như một lời thức tỉnh cho những anh em mới chơi, khi cứ quá vịn vào “chữ DOT” để làm tiêu chí khi chọn mua nón!
AGV-Corsa-Soleluna-motosaigon.jpg
Chuẩn D.O.T là gì?
Mình sẽ viết rất xúc tích mộc mạc dễ hiểu nên sẽ không giải thích lại thuật ngữ DOT và ECE 22.5 là gì nữa, vì search google là ra ngay! hoặc các bạn có thể xem thêm bài rất chi tiết mà Motosaigon đã chia sẻ trước đây:
Tìm hiểu chuẩn D.O.T là gì? | Hướng dẫn chọn mua nón bảo hiểm đúng size
Chỉ tóm tắt nôm na cho cả nhà hiểu: DOT là tiêu chuẩn thông hành dành cho nón bảo hiểm lưu thông tại Mỹ. Do cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm của Mỹ ban hành áp đặt cho nón bảo hiểm. Bạn muốn tham gia giao thông hay mua bán trong lãnh thổ Mỹ thì nón bạn phải có chuẩn DOT này. Nếu không sẽ get trouble với police.
chuan-dot-snell-ece-non-bao-hiem-motosaigon
Chuẩn ECE 22.5 là gì?
Tất cả quy trình kiểm tra, đánh giá, áp đặt cho sự lưu thông và buôn bán tương tự như DOT, nhưng khác là do cơ quan kiểm định của khối liên minh Châu Âu (EU), áp dụng cho tất cả nón bảo hiểm lưu hành trong khu vực Châu Âu.
Vậy chuẩn nào tốt hơn? Câu trả lời bạn tự nghiệm ra được: “NHƯ NHAU”
Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng gắt gao được áp đặt trên 2 chuẩn trên là “NHƯ NHAU”.
Mình phục vụ cho rất nhiều khách nước ngoài đến mua nón, họ thực sự không quan tâm hay đắn đo về việc lựa chọn chuẩn DOT hay ECE 22.5. Miễn có 1 trong 2 chuẩn trên là được!
non-bao-hiem-schuberth-2017-duc-motosaigon-4
Vì sao?
Vì anh em biker Việt Nam tiếp xúc với nón ngoại nhập chưa lâu, chỉ sau khi thú chơi mô tô PKL ở Việt Nam phổ biến trong vài ba năm gần đây, nên sự nắm bắt thông tin của anh em cũng từ “sự truyền miệng” và “lối mòn”. Người đi trước nói thế nào thì anh em newbie nghe thế đấy, bảo phải mua nón DOT là phải tìm mua cho được DOT, mà thật sự không hiểu DOT là gì?. Chỉ biết có DOT chắc chắn là nón xịn, chất lượng!. Anh em trong club đội DOT thì mình cũng phải có DOT.
Biết đâu, người đi trước đó cũng nghe lại “bí kiếp” ấy từ người đi trước nữa?

Vì sao nhiều khách hỏi mình, là có sự khác biệt một số chi tiết trên hai chuẩn DOT và ECE 22.5 trên cùng một dòng nón ??.
Ví dụ nhé, AGV K3-SV bản Mỹ DOT và K3-SV bản Châu Âu(EU) khác nhau một số chi tiết sau: bản EU có đuôi dài ra sau nón và có tặng kèm pinlock chống mờ kính, form vòng đầu nón bên trong cũng khác nhau. Nguyên nhân dễ hiểu là vấn đề Mỹ Thuật, Khí Hậu và Kết Cấu Khuôn Hộp Sọ của từng thị trường khác nhau. Họ sẽ có những thay đổi nho nhỏ để phù hợp với sở thích, tính cách, khí hậu và khuôn đầu của từng vùng.
non-bao-hiem-schuberth-2017-duc-motosaigon-7
Thế nên mới có chuyện cùng một dòng nón AGV K3-SV, nhưng có người đội thoải mái, có người đội bị cấn bị nhức đầu. Vì kết cấu khung sọ khác nhau. Hiện tại thì bản ECE 22.5 được sản xuất với tiêu chí ASIA FIT, phù hợp với form đầu người Châu Á.
Tương tự với HJC, bản Mỹ DOT sẽ không có pinlock, còn bản EU ECE 22.5 luôn tặng kèm Pinlock trong thùng, chống mờ kính do hơi thở hay chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài nón khi chạy xe trời mưa hay vùng khí hậu lạnh.
****************************************************************************

LỢI ÍCH TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ_ABC_

Tiêu chuẩn quốc tế là một bộ tài liệu cung cấp về những yêu cầu chỉ thị chung về chỉ dẫn kỹ thuật, cung cấp những chỉ thị về đặc điểm thống nhất mà sản phẩm hàng hóa bắt buộc phải có, để đảm bảo được rằng nguyên vật liệu được sử dụng, sản phẩm hàng hóa , quá trình và dịch vụ phải phù hợp với mục đích sử dụng của chúng.


Một số lợi ích của tiêu chuẩn quốc tế :
Sản phẩm hàng hóa đạt Tiêu chuẩn quốc tế mang lại rất nhiều lợi ích về công nghệ,lợi ích về kinh tế và lợi ích về xã hội. Chúng làm hài hòa những yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm hàng hóa và dịch vụ khiến cho ngành công nghiệp trở nên hiệu quả hơn và dỡ bỏ được các rào cản mậu dịch quốc tế. Sự phù hợp của các Tiêu chuẩn Quốc tế giúp quý khách hàng yên tâm rằng sản phẩm hàng hóa của họ mua an toàn,đảm bảo hiệu quả và tốt cho môi trường.
Lợi ích của tiêu chuẩn quốc tế đối với doanh nghiệp :
Những Tiêu chuẩn quốc tế là các công cụ và hướng dẫn chiến lược giúp các công ty/doanh nghiệp giải quyết được một số thách thức đòi hỏi cao nhất ở trong kinh doanh hiện đại. Chúng đảm bảo tính hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh, nâng cao được năng suất và giúp các công ty/doanh nghiệp tiếp cận với thị trường mới.
+ Tiết kiệm được chi phí : tiêu chuẩn quốc tế giúp các hoạt động tối ưu hóa và do đó cải thiện được những điểm mấu chốt của hoạt động
+ Tăng cường sự hài lòng của quý khách hàng : tiêu chuẩn quốc tế giúp nâng cao được chất lượng, nâng cao được sự hài lòng của quý khách hàng và giúp tăng doanh thu.
+ Tiếp cận được với thị trường mới : tiêu chuẩn quốc tế giúp loại bỏ được các rào cản thương mại và mở ra được một thị trường toàn cầu.
+ Ra tăng được thị phần : tiêu chuẩn quốc tế giúp làm tăng năng suất và giúp tăng lợi thế cạnh tranh.
+ Lợi ích về môi trường : tiêu chuẩn quốc tế giúp làm giảm được các tác động tiêu cực đến môi trường.
****************************************************************************

TIÊU CHUẨN 5S TRONG SẢN XUẤT_ABC_

5S MANG LỢI ÍCH GÌ
Một công ty áp dụng thành công 5S sẽ nhận được một số lợi ích như:
* Năng suất cao (Productivity).
* Chất lượng cao (Quality).
* Chi phí hạ (Cost).
* Giao hàng đúng hẹn (Dilivery).
* An toàn cho mọi người lao động (Safety).
* Tinh thần làm việc cao (Morale).
BỐN MỤC TIÊU CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH 5S
* Phát triển ý thức 5S cho mọi người tại nơi làm việc.
* Tạo tinh thần đồng đội cho những người tham gia.
* Phát triển khả năng thực hành lãnh đạo cho các trưởng đơn vị và tổ trưởng.
* Cải tiến hạ tầng cơ sở để đưa các kỹ thuật 5S vào áp dụng trong công ty.
BỐN LÝ DO KHIẾN 5S ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI THAM GIA HƠN
* Trong tầm tay của bất kỳ công ty nào: nhỏ, trung bình hoặc lớn.
* Có thể áp dụng cho bất kỳ loại hình kinh doanh nào: sản xuất, thương mại và dịch vụ.
* Triết lý rất deã hiểu, không cần phải biết các từ ngữ chuyên môn.
* Con người ai cũng yêu mến sự sạch sẽ, thoải mái và choã làm việc ngăn nắp.
NỘI DUNG CỦA 5S
SEIRI – SÀNG LỌC  Chọn và loại những vật dụng không cần thiết, số lượng không cần thiết ra khỏi nơi làm việc.
SEITON – SẮP XẾP  Sắp xếp để deã lấy ra sử dụng, luôn giữ gìn ở trạng thái tốt và không bị thiếu.
SEISO – SẠCH SẼ  Làm vệ sinh và kiểm tra toàn bộ.
SEIKETSU – SĂN SÓC  Ngăn ngừa không để trở lại tình trạng dơ bẩn và bừa bãi. Duy trì vệ sinh tốt.
SHITSUKE – SẴN SÀNG  Kỷ luật tự giác.
CÁC QUAN NIỆM SAI VỀ 5S
1.Phần lớn công ty Nhật đều thành công trong 5S.
2.5S là công việc làm thêm vào công việc hàng ngày.
3. 5S là để làm sạch choã làm việc khi có VIP đến thăm.
4. 5S là hoạt động của côngnhân.
5. 5S là làm tốt công việc nội trợ
6. 5S là hoạt động chỉ áp dụng được ở một số quốc gia.
7. 5S có thể thực hiện trong vài năm là xong.
8. Áp dụng 5S ra toàn công ty trước.
9. Làm 5S rất tốn tiền.
10. Phải mất nhiều năm mới thu hồi được vốn đầu tư cho 5S.
CÁC QUAN NIỆM ĐÚNG VỀ 5S
1.Công ty nào áp dụng tốt 5S thì sẽ thành công trong 5S.
2. 5S là một phần trong công việc hàng ngày.
3. 5S nhằm giữ choã làm việc trong trạng thái sạch sẽ, thoải mái.
4. QĐ & TổTr. phải chỉ đạo 5S.
5. 5S không chỉ là làm tốtcông việc nội trợ
6.Ở đâu cũng có thể áp dụng 5S deã dàng nếu muốn áp dụng 5S.
7.5S là hoạt độngthường xuyên cùng với các hoạt động khác.
8. Làm thí điểm 5S trước khi mở rông ra toàn công ty.
9. Làm 5S tốn tiền rất ít.
10.5S không phải là một dự án đầu tư lớn. Có thể bắt đầu ngay mà không cần đầu tư nhiều.
****************************************************************************

Thủ tục xin giấy phép NK phân bón - 0905.527.089

THỦ TỤC XIN GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU PHÂN BÓN

–  Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu phân bón sẽ khá rắc rối với những đơn vị mới thực hiện và còn chưa nắm rõ luật. Hôm nay hãy cùng chúng tôi đi vào tìm hiểu thủ tục này như sau:
‣ Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu phân bón tự động với Bộ Công Thương:
Căn cứ theo Thông tư 35/2014/TT-BCT về việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự động đối với mặt hàng phân bón do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành thì thủ tục thực hiện bao gồm 4 bước như sau:

Bước 1:  Thương nhân gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép nhập khẩu tự động theo đường bưu điện tới :

Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương

Văn phòng đại diện Cục Xuất nhập khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày tiếp nhận hồ sơ được tính theo ngày ghi trên dấu công văn đến

Thành phần hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu phân bón tự động bao gồm:

Đơn đăng ký nhập khẩu tự động: 02 (hai) bản (theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 35/2014/TT-BCT )

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư có ngành nghề về kinh doanh phân bón: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Hợp đồng nhập khẩu hoặc các văn bản có giá trị tương đương hợp đồng: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Hoá đơn thương mại: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Tín dụng thư (L/C) hoặc chứng từ thanh toán: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân); hoặc xác nhận thanh toán qua ngân hàng (có kèm Giấy đề nghị xác nhận thanh toán qua ngân hàng) theo Mẫu số 02 và Mẫu số 03 ban hành kèm theo: 01 (một) bản chính Vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải của lô hàng nhập khẩu: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân).

Trường hợp hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ, nhập khẩu từ các khu phi thuế quan, thương nhân không phải nộp vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải nhưng phải nộp Báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu của Đơn đăng ký nhập khẩu đã được xác nhận lần trước theo Mẫu số 4 ban hành kèm theo

Bước 2: Từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan cấp phép Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương xem xét, cấp Giấy phép nhập khẩu tự động cho thương nhân  trong vòng 07 ngày làm việc; trường hợp không cấp sẽ trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do

Bước 3: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp phép Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương sẽ có văn bản yêu cầu thương nhân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ hợp lệ

Bước 4: Giấy phép nhập khẩu tự động sẽ được gửi cho thương nhân theo đường bưu điện theo địa chỉ ghi trên Đơn đăng ký

Thủ tục nhập khẩu phân bón với Cục Trồng Trọt – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn:
▪ Căn cứ Thông tư số 04 /2015/TT-BNNPTNT ngày  12   tháng 02   năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đơn vị bạn cần thực hiện như sau:

Bước 1:  Thương nhân gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép nhập khẩu phân bón đến Bộ phận “một cửa” – Văn phòng Cục Trồng trọt

Hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu gồm có:

Đơn đăng ký nhập khẩu phân bón
Tờ khai kỹ thuật từng loại phân bón
Bản sao các giấy:
– Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với trường hợp phải đăng ký) hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đối với trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài);
– Chứng minh thư hoặc hộ chiếu (đối với các cá nhân);
– Văn bản phê duyệt chương trình, dự án đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (đối với trường hợp dự án của nước ngoài tại Việt Nam) hoặc chương trình, dự án được doanh nghiệp phê duyệt theo quy định pháp luật;

Bản tiếng nước ngoài giới thiệu rõ về Thành phần, hàm lượng các chất dinh dưỡng; Công dụng, hướng dẫn sử dụng; Các cảnh báo đối với từng loại phân bón xin nhập khẩu; Kèm theo bản dịch đầy đủ sang tiếng Việt, có chữ ký và dấu xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc của tổ chức, cá nhân đăng ký nhập khẩu

Bản sao có chứng thực hoặc bản sao chụp mang theo bản chính để đối chiếu, kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc của đơn vị đăng ký nhập khẩu Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) do nước xuất khẩu cấp hoặc Giấy xác nhận phù hợpquy chuẩn hoặc Giấy xác nhận sản phẩm không nằm trong danh mục có chất cấm sử dụng của nước xuất khẩu hoặc bằng độc quyền sáng chế

Bước 2: Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cục Trồng Trọt sẽ xem xét cấp giấy phép nhập khẩu cho thương nhân hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp Giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu

Bước 3: Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận sẽ thông báo và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ

♦ Thủ tục nhập khẩu phân bón ngoài danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam:
Bước 1: Thương nhân nộp hồ sơ trực tiếp tại Cục Trồng trọt hoặc gửi qua đường bưu điện;Thành phần hồ sơ tương tự như xin giấy phép nhập khẩu bình thường

Bước 2: Cục Trồng trọt tiếp nhận hồ sơ và xem xét, hướng dẫn ngay Thương nhân bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định trong trường hợp Thương nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trong trường hợp tiếp nhận hồ sơ thông qua đường bưu điện;

Bước 3: Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 5 ngày làm việc, Cục Trồng trọt phải cấp Giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp Giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu;
Thời gian bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ chưa đầy đủ: Không quá ba (03) tháng kể từ ngày nộp hồ sơ lần đầu. Nếu quá thời hạn trên, Thương nhân không bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ thì phải nộp hồ sơ mới.

·         Nhập khẩu phân bón để khảo nghiệm:
Đối với nhập khẩu phân bón để khảo nghiệm thì đơn vị cần cần xuất trình thêm các thành phần sau trong bộ hồ sơ:

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp, chỉ xuất trình khi nhập khẩu lần đầu.
Khi nhập khẩu, trên nhãn sản phẩm phải ghi rõ “hàng mẫu” hoặc “sản phẩm nghiên cứu hoặc khảo nghiệm”, không được kinh doanh.
Hạn mức nhậpTHỦ TỤC XIN GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU PHÂN BÓN

–  Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu phân bón sẽ khá rắc rối với những đơn vị mới thực hiện và còn chưa nắm rõ luật. Hôm nay hãy cùng chúng tôi đi vào tìm hiểu thủ tục này như sau:
‣ Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu phân bón tự động với Bộ Công Thương:
Căn cứ theo Thông tư 35/2014/TT-BCT về việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự động đối với mặt hàng phân bón do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành thì thủ tục thực hiện bao gồm 4 bước như sau:

Bước 1:  Thương nhân gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép nhập khẩu tự động theo đường bưu điện tới :

Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương

Văn phòng đại diện Cục Xuất nhập khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày tiếp nhận hồ sơ được tính theo ngày ghi trên dấu công văn đến

Thành phần hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu phân bón tự động bao gồm:

Đơn đăng ký nhập khẩu tự động: 02 (hai) bản (theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 35/2014/TT-BCT )

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư có ngành nghề về kinh doanh phân bón: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Hợp đồng nhập khẩu hoặc các văn bản có giá trị tương đương hợp đồng: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Hoá đơn thương mại: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Tín dụng thư (L/C) hoặc chứng từ thanh toán: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân); hoặc xác nhận thanh toán qua ngân hàng (có kèm Giấy đề nghị xác nhận thanh toán qua ngân hàng) theo Mẫu số 02 và Mẫu số 03 ban hành kèm theo: 01 (một) bản chính Vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải của lô hàng nhập khẩu: 01 (một) bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân).

Trường hợp hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ, nhập khẩu từ các khu phi thuế quan, thương nhân không phải nộp vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải nhưng phải nộp Báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu của Đơn đăng ký nhập khẩu đã được xác nhận lần trước theo Mẫu số 4 ban hành kèm theo

Bước 2: Từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan cấp phép Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương xem xét, cấp Giấy phép nhập khẩu tự động cho thương nhân  trong vòng 07 ngày làm việc; trường hợp không cấp sẽ trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do

Bước 3: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp phép Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương sẽ có văn bản yêu cầu thương nhân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ hợp lệ

Bước 4: Giấy phép nhập khẩu tự động sẽ được gửi cho thương nhân theo đường bưu điện theo địa chỉ ghi trên Đơn đăng ký

Thủ tục nhập khẩu phân bón với Cục Trồng Trọt – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn:
▪ Căn cứ Thông tư số 04 /2015/TT-BNNPTNT ngày  12   tháng 02   năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đơn vị bạn cần thực hiện như sau:

Bước 1:  Thương nhân gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép nhập khẩu phân bón đến Bộ phận “một cửa” – Văn phòng Cục Trồng trọt

Hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu gồm có:

Đơn đăng ký nhập khẩu phân bón
Tờ khai kỹ thuật từng loại phân bón
Bản sao các giấy:
– Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với trường hợp phải đăng ký) hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đối với trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài);
– Chứng minh thư hoặc hộ chiếu (đối với các cá nhân);
– Văn bản phê duyệt chương trình, dự án đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (đối với trường hợp dự án của nước ngoài tại Việt Nam) hoặc chương trình, dự án được doanh nghiệp phê duyệt theo quy định pháp luật;

Bản tiếng nước ngoài giới thiệu rõ về Thành phần, hàm lượng các chất dinh dưỡng; Công dụng, hướng dẫn sử dụng; Các cảnh báo đối với từng loại phân bón xin nhập khẩu; Kèm theo bản dịch đầy đủ sang tiếng Việt, có chữ ký và dấu xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc của tổ chức, cá nhân đăng ký nhập khẩu

Bản sao có chứng thực hoặc bản sao chụp mang theo bản chính để đối chiếu, kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc của đơn vị đăng ký nhập khẩu Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) do nước xuất khẩu cấp hoặc Giấy xác nhận phù hợpquy chuẩn hoặc Giấy xác nhận sản phẩm không nằm trong danh mục có chất cấm sử dụng của nước xuất khẩu hoặc bằng độc quyền sáng chế

Bước 2: Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cục Trồng Trọt sẽ xem xét cấp giấy phép nhập khẩu cho thương nhân hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp Giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu

Bước 3: Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận sẽ thông báo và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ

♦ Thủ tục nhập khẩu phân bón ngoài danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam:
Bước 1: Thương nhân nộp hồ sơ trực tiếp tại Cục Trồng trọt hoặc gửi qua đường bưu điện;Thành phần hồ sơ tương tự như xin giấy phép nhập khẩu bình thường

Bước 2: Cục Trồng trọt tiếp nhận hồ sơ và xem xét, hướng dẫn ngay Thương nhân bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định trong trường hợp Thương nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trong trường hợp tiếp nhận hồ sơ thông qua đường bưu điện;

Bước 3: Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 5 ngày làm việc, Cục Trồng trọt phải cấp Giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp Giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu;
Thời gian bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ chưa đầy đủ: Không quá ba (03) tháng kể từ ngày nộp hồ sơ lần đầu. Nếu quá thời hạn trên, Thương nhân không bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ thì phải nộp hồ sơ mới.

·         Nhập khẩu phân bón để khảo nghiệm:
Đối với nhập khẩu phân bón để khảo nghiệm thì đơn vị cần cần xuất trình thêm các thành phần sau trong bộ hồ sơ:

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp, chỉ xuất trình khi nhập khẩu lần đầu.
Khi nhập khẩu, trên nhãn sản phẩm phải ghi rõ “hàng mẫu” hoặc “sản phẩm nghiên cứu hoặc khảo nghiệm”, không được kinh doanh.
Hạn mức nhập khẩu dựa trên liều lượng sử dụng cho loại cây trồng, loại phân bón có trong tài liệu hướng dẫn; tổng diện tích thử nghiệm không vượt quá 30 ha cho một loại phân bón.
Nhập khẩu phân bón để kinh doanh:
Đối với nhập khẩu phân bón để kinh doanh thì đơn vị cần cần xuất trình thêm các thành phần sau trong bộ hồ sơ:

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp, chỉ xuất trình khi nhập khẩu lần đầu;
Bản sao Thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy về chất lượng loại phân bón nhập khẩu (đối với phân bón hữu cơ và phân bón khác) của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi có trụ sở chính cấp, chỉ xuất trình lần đầu khi nhập khẩu cho mỗi loại phân bón;
Giấy chứng nhận hợp quy lô phân bón nhập khẩu phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn công bố áp dụng do tổ chức chứng nhận hợp quy phân bón được chỉ định cấp hoặc Phiếu kết quả thử nghiệm/Giấy chứng nhận do một tổ chức thử nghiệm hoặc tổ chức chứng nhận phân bón trong các nước ký kết Hiệp định/Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau cấp

Trung tâm Giám định và Chứng nhận Hợp chuẩn Hợp quy Vietcert - 0905.527.089 khẩu dựa trên liều lượng sử dụng cho loại cây trồng, loại phân bón có trong tài liệu hướng dẫn; tổng diện tích thử nghiệm không vượt quá 30 ha cho một loại phân bón.
Nhập khẩu phân bón để kinh doanh:
Đối với nhập khẩu phân bón để kinh doanh thì đơn vị cần cần xuất trình thêm các thành phần sau trong bộ hồ sơ:

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp, chỉ xuất trình khi nhập khẩu lần đầu;
Bản sao Thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy về chất lượng loại phân bón nhập khẩu (đối với phân bón hữu cơ và phân bón khác) của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi có trụ sở chính cấp, chỉ xuất trình lần đầu khi nhập khẩu cho mỗi loại phân bón;
Giấy chứng nhận hợp quy lô phân bón nhập khẩu phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn công bố áp dụng do tổ chức chứng nhận hợp quy phân bón được chỉ định cấp hoặc Phiếu kết quả thử nghiệm/Giấy chứng nhận do một tổ chức thử nghiệm hoặc tổ chức chứng nhận phân bón trong các nước ký kết Hiệp định/Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau cấp

Trung tâm Giám định và Chứng nhận Hợp chuẩn Hợp quy Vietcert - 0905.527.089

PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN BÓN KHÁC

Thông tư 41-2014-TT-BNNPTNT
1. Phân hữu cơ là loại phân bón được sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu cơ, có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
2. Phân bón khác là hỗn hợp của phân hữu cơ và phân vô cơ và các loại phân bón dưới đây:
a) Phân bón hữu cơ khoáng là loại phân bón có chất hữu cơ được bổ sung ít nhất một chấtdinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng;
b) Phân bón khoáng hữu cơ là loại phân bón có ít nhất một chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng được bổ sung chất hữu cơ;
c) Phân bón hữu cơ vi sinh là loại phân bón có chất hữu cơ được bổ sung ít nhất một loại vi sinh vật có ích;
d) Phân bón hữu cơ sinh học là loại phân bón có chất hữu cơ và ít nhất một chất có nguồn gốc sinh học;
đ) Phân bón sinh học là loại phân bón được sản xuất bằng công nghệ sinh học hoặc có nguồn gốc tự nhiên có chứa ít nhất một trong các chất có nguồn gốc sinh học sau: axít humic, axít fulvic, axít amin, vitamin hoặc các chất sinh học khác;
e) Phân bón vi sinh vật là loại phân bón có ít nhất một loại vi sinh vật có ích;
g) Phân bón có chất giữ ẩm là loại phân bón hữu cơ hoặc phân bón khác quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e khoản này được phối trộn với chất giữ ẩm;
h) Phân bón có chất tăng hiệu suất sử dụng là loại phân bón hữu cơ hoặc phân bón khác quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản này được phối trộn với chất làm tăng hiệu suất sử dụng, có tác dụng tiết kiệm lượng phân bón sử dụng ít nhất là hai mươi phần trăm;
i) Phân bón có khả năng tăng miễn dịch cây trồng là loại phân bón hữu cơ hoặc phân bón khác quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g, h khoản này có chứa chất làm tăng miễn dịch của cây trồng đối với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận hoặc với các loại sâu bệnh hại;
k) Phân bón có chất điều hòa sinh trưởng là phân bón hữu cơ hoặc phân bón khác quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i khoản này được bổ sung một hoặc nhiều chất điều hòa sinh trưởng có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có tổng hàm lượng các chất điều hòa sinh trưởng ≤ 0,5%;
l) Phân bón đất hiếm là loại phân bón trong thành phần có chứa các chất Scandium (số thứ tự 21), Yttrium (số thứ tự 39) và các nguyên tố trong dãy Lanthanides (số thứ tự từ số 57-71: Lanthanum, Cerium, Praseodymium, Neodymium, Promethium, Samarium, Europium, Gadolinium, Terbium, Dysprosium, Holmium, Erbium, Thulium, Ytterbium, Lutetium) trong bảng tuần hoàn Mendêleép;

m) Phân bón cải tạo đất là loại phân bón chứa những chất có tác dụng cải thiện tính chất lý, hoá, sinh học của đất tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.
VIETCERT - 0905.527.089